Quan sát. Lắng nghe. Ghi nhận. Chia sẻ

Category: Khoa Học

“Research is what I’m doing when I don’t know what I’m doing.” ― Wernher von Braun (1912–1977)

Khoa Học Dữ Liệu: Data Science

Khoa học gia dữ liệu (Data Scientist): Theo tạp chí Harvard Business Review, ra ngày 01 tháng Mười, 2012, Khoa học gia dữ liệu: Công việc Hấp dẫn nhất của Thế Kỷ 21 (Data Scientist: The Sexiest Job of the 21st Century)1.

Khoa học dữ liệu (Data Science): Theo The New York Times, ra ngày 11 tháng 4, 2013, khoa học dữ liệu là “một ngành mới, nóng bỏng hứa hẹn sẽ cách mạng hóa các lãnh vực công kỹ nghệ từ kinh doanh sang đến chính quyền, từ y tế qua đến học thuật2.”

Continue reading

Một chút Kỹ thuật “3D Printing”

Thy Trang

Vào năm 2012, tại Hoa Kỳ có tổ chức tên Defense Distributed tiết lộ kế hoạch vẽ kiểu và thiết kế một khẩu súng bằng plastic bắn được như súng thật, và họ sẽ cho phép bản vẽ đó được tự do downloaded xuống. Với bản vẽ được downloaded xuống, bất cứ ai có 3D printer đều chế tạo khẩu súng đó được.  Tổ chức này do Cody Wilson, sinh ngày 31 tháng 01, 1988, sáng lập.

Continue reading

Cuộc Cách mạng Kỹ nghệ Lần thứ Tư – Ý nghĩa và Cách ứng phó

Năm 2013 là lần đâu tiên nhóm chữ “Fourth Industrial Revolution” được sử dụng bởi một nhóm khoa học gia đang hình thành một chiến lược công nghệ cao (high-tech strategy) cho chính quyền Đức.

Năm 2015, ông Klaus Schwab, Founder và Executive Chairman của World Economic Forum (WEF), đã giới thiệu bài tiểu luận “The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond đến một diễn đàn rộng lớn hơn qua tạp chí Foreign Affairs.

Năm 2016, World Economic Forum tổ chức Hội Nghị Thường Niên tại Davos-Klosters, Switzerland, với chủ đề: “Mastering the Fourth Industrial Revolution“. Trong hội nghị này ông Klaus Schwab, đã thuyết trình khai mạc với bài tiểu luận: The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond.


Continue reading

Xa Lộ Tin Liệu – Thập niên 1990s: Thời Kỳ Phát Triển

Thy Trang1

Ngược dòng thời gian về trước, vào lúc điện thoại bắt đầu phát triển, đã có nhiều người dự đoán là điện thoại chính yếu sẽ được dùng để nghe những buổi nhạc opera truyền về nhà.

Lúc ấy, ngoại trừ những bộ óc có khả năng dự kiến xa như của Jules Verne, người được xem như cha đẻ của bộ môn khoa học giả tưởng thời nay, không ai phác tính trước được vai trò của điện thoại sẽ như thế nào trong xã hội hiện thời, nhất là với những ứng dụng có liên quan đến điện thoại như fax, hoặc voice mail.

Continue reading

Điện Toán Mô Phỏng

Seeing is believing. These days the images on a computer screen are often the only path to truth.

Điều ghi bên trên được trích từ  bài viết Machine Dreams1, của Brian Hayes, đăng trên Tạp chí Discover tháng Mười, 1989.

Và những gì thấy được trên màn ảnh của computer—như ghi trên—thực ra chỉ là kết quả của những công trình thiết lập những mô hình và mô phỏng (modeling và simulation) bằng máy điện toán.

Xin mời đọc phần chuyển ngữ của Thy Trang với tựa đề Điện Toán Mô Phỏng, đầu tiên đăng trên Đặc san Đẳng Hướng, Tokyo, Nhật Bản vào Tháng 9, 1991.

Continue reading